Khóa học mới nhất

Mọi cấp độ
Huỳnh Phi Long

Chuyên viên thiết kế

Làm chủ Canva.com cơ bản và nâng cao

Thông tin sản phẩm

Bên cạnh kỹ năng văn phòng như soạn thảo văn bản, sử dụng bảng tính, kết nối Internet… thì kỹ năng về đồ họa, biên tập và dựng video rất quan trọng vì các kỹ năng này sẽ giúp bạn truyền tải nội dung một cách sinh động nhất, nâng cao khả năng tiếp thu thông tin và phản hồi của người nhận, giúp bạn gia tăng hiệu suất công việc (bán hàng, marketing, truyền thông, giảng dạy, xây dựng thương hiệu cá nhân…) Hiện nay, trên thế giới đang phổ biến một công cụ đồ họa Online đó là Phần mềm đồ họa Online Canva.com. Canva.com sở hữu một kho dữ liệu khổng lồ với hàng ngàn template (mẫu thiết kế) đẹp mắt, hàng triệu nguyên liệu (ảnh, video, âm thanh) được bổ sung thường xuyên giúp rút ngắn tối đa thời gian thực hiện một sản phẩm đồ họa, video nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, chuyên nghiệp và sáng tạo, phục vụ tốt cho các thiết kế thông dụng như poster, logo, banner, thiệp chúc mừng sinh nhật, thiệp cưới, card visit, bản thuyết trình… thậm chí là cả CV hay Inforgraphic, vẽ biểu đồ.

Các chức năng chính của ứng dụng Canva

Canva là công cụ miễn phí mang lại sự đơn giản cho quá trình thiết kế với những chức năng ưu việt đảm bảo rằng bất cứ người dùng nào cũng có một trải nghiệm tuyệt vời.

Thiết kế được mọi thứ

Bạn có thể thiết kế mọi thứ bạn cần với Canva, từ bản thuyết trình, CV, áp phích, thư mời, logo, infographic, tờ rơi, biểu đồ, bài đăng trên mạng xã hội,… Tất cả những gì bạn phải làm là chọn một trong các mẫu có sẵn hoặc tạo một kích thước tùy chỉnh theo ý bạn.

Thiết kế dễ dàng, đơn giản

Canva hỗ trợ bạn tạo ra những thiết kế mới hoàn toàn hoặc sử dụng những mẫu thiết kế có sẵn. Bạn có thể sử dụng bất kỳ thiết kế nào trong 60.000 mẫu miễn phí của những nhà thiết kế chuyên nghiệp tạo ra. Canva xoay quanh các điều khiển trực như kéo và thả. Vì vậy, bạn chỉ việc thêm, xóa và chỉnh sửa, điều này không đòi hỏi bất kì kĩ năng phức tạp nào.

Thiết kế chuyên nghiệp với tính năng thêm video

Canva giúp cho việc thiết kế dễ dàng với tất cả mọi người, Nhưng không có nghĩa là Canva chỉ nhắm vào những người nghiệp dư. Bạn có thể thêm video vào những thiết kế của mình hoặc hoàn toàn tạo ra những video chuyên nghiệp, đa sắc màu từ Canva với đa dạng thể loại như video Facebook, Youtube, video trình chiếu, tin nhắn video,…

Sở hữu hơn 500 Font loại phông chữ

Với hơn 500 loại phông chữ đa dạng trên Canva, Bạn có thể dễ dàng chèn câu mô tả hình ảnh hay đoạn văn bản. Đặc biệt Canva cũng hỗ trợ hiệu ứng chữ và những mẫu kết hợp phông chữ cực kì bắt mắt.
Mọi cấp độ
10 Bài
36 giờ
Preview về khóa học
500.000
Nâng cao

Thiết kế đồ họa 3D trên Tinkercard với chủ đề “DREAM PARK”

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Nâng cao
100 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Liên hệ
Nâng cao
Đinh Quang Liêm

Chuyên viên Javascript

Khóa học học lập trình Java từ con số 0 cho người mới bắt đầu

Nội dung khoá học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu Bạn có thể tạo nên rất nhiều điều tuyệt vời khi đã thành thạo ngôn ngữ lập trình Java. Nhưng để làm được điều đó, chúng ta sẽ phải bắt đầu từ những bài học đầu tiên. Học lập trình theo một cách hoàn toàn khác biệt trong Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu của giảng viên Nguyễn Thanh Tân Bằng cách Nghiên cứu và học hỏi phương pháp giảng dạy từ các mô hình giáo dục thành công trên thế giới như Khan Academy, Udemy, Udacity... Với các bài giảng được xây dựng một cách chi tiết dựa trên 4 tiêu chuẩn: Chặt chẽ về nội dung, sáng tạo về hình thức, chuẩn hóa về phương pháp giảng dạy, và tạo cảm hứng hình thành các ý tưởng cho tương lai. Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu, Nguyễn Thanh Tân không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà còn tạo cho bạn cảm hứng trong việc học, rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Khóa học hình tượng hóa những khái niệm tưởng chừng khô khan thành những bài học sinh động, hấp dẫn. Đi sâu vào phân tích bản chất vấn đề mang đến cho học viên cái nhìn tường tận nhất để có thể áp dụng kiến thức đã học một cách chuẩn xác trong mọi trường hợp. Gợi mở những ý tưởng đột phá để áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Trong khi bạn vẫn đang chần chừ suy nghĩ... thì ngoài kia, công nghệ vẫn đang thay đổi từng phút - từng giây. Hãy bước chân vào thế giới công nghệ để từ một người sử dụng công nghệ, bạn sẽ trở thành người hiểu và tạo ra công nghệ.
Nâng cao
80 Bài
10 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 2.000.000₫.Giá hiện tại là: 1.500.000₫.
Mọi cấp độ
Nguyễn Công Phượng

Chuyên viên thiết kế

Nhập môn thiết kế UX/UI, UX-UI Design

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Mọi cấp độ
100 Bài
12 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 6.000.000₫.Giá hiện tại là: 2.000.000₫.
Cơ bản
Tô Phương Linh

Chuyên viên dựng phim

Nhiếp ảnh cơ bản cho người mới bắt đầu

Đầu tiên chúng ta cần hiểu về phơi sáng. Phơi sáng chính là thước đo để đánh giá một bức ảnh có bị thừa hay thiếu sáng hay không. Và trong những hoàn cảnh khác nhau, lượng ánh sáng được cung cấp cũng khác nhau, vì vậy đôi khi máy ảnh cũng không tính toán chính xác và đưa ra được độ phơi sáng phù hợp. Trong trường hợp này, để có được độ sáng cần thiết cho bức ảnh, bạn cần điều chỉnh các thông số bằng tay để bù sáng. Tam giác phơi sáng là khái niệm để chỉ sự kết hợp của ba yếu tố liên quan mật thiết đến độ phơi sáng của một bức ảnh bao gồm độ nhạy sáng (ISO), tốc độ màn trập (Shutter Speed) và khẩu độ (Aperture). Khi một trong ba yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi độ phơi sáng trong bức ảnh của bạn. Tốc độ màn trập (Shutter Speed) Mỗi máy ảnh đều có màn trập riêng. Khi bắt đầu bấm chụp, màn trập sẽ mở ra giúp đưa lượng ánh sáng nhất định vào ống kính và thu lại hình ảnh trên cảm biến. Tốc độ màn trập chính là khoảng thời gian cửa trập mở để ánh sáng đi qua. Nếu cửa trập mở càng lâu, lượng ánh sáng đi qua càng nhiều và hình ảnh thu được sẽ càng sáng. Để chụp những cảnh chuyển động nhanh như chụp thể thao, động vật hoang dã, bạn cần điều chỉnh tốc độ màn trập nhanh hơn, khi đó chuyển động sẽ được đóng băng và và bạn sẽ thu được những bức ảnh sắc nét nhất. Ngược lại với tốc độ màn trập chậm, bạn có thể tạo ra nhiều hiệu ứng khác nhau nhờ vật thể chuyển động bị mờ nhòe. Khẩu độ (Aperture) Tương tự như màn trập, khẩu độ cũng là một bộ phận cho phép ánh sáng đi vào ống kính và máy ảnh nhiều hay ít. F là thông số để đo lượng ánh sáng này. Nếu f càng lớn, độ mở khẩu càng nhỏ, lượng ánh sáng đi vào ống kính sẽ càng ít. Còn khi f càng nhỏ, độ mở khẩu sẽ càng lớn, ánh sáng đi qua ống kính sẽ nhiều hơn, cho ảnh sáng rõ hơn. Ngoài ảnh hưởng đến độ sáng tối của bức ảnh, khẩu độ còn tác động đến phạm vi vùng lấy nét (Độ sâu trường ảnh). Khẩu độ mở càng lớn (f càng nhỏ), vùng lấy nét sẽ càng nhỏ, bạn sẽ dễ dàng tạo ra những bức hình xóa phông ấn tượng. Ngược lại, khẩu độ mở nhỏ (f càng lớn), bạn sẽ có những bức hình phong cảnh rõ nét với độ sâu trường ảnh sâu. Độ nhạy sáng (ISO) Khác với cả khẩu độ và tốc độ màn trập, ISO có chức năng khuếch đại lượng ánh sáng đi vào máy ảnh do khẩu độ và tốc độ màn trập đem lại. Độ nhạy sáng càng cao sẽ cho bức hình càng sáng, tuy nhiên đi kèm với đó là hiện tượng noise ảnh, làm giảm chất lượng khung hình. Chế độ đo sáng (Metering Modes) Chế độ đo sáng sẽ cho máy ảnh của bạn biết cách mà bạn muốn camera nhìn vào một cảnh cụ thể. Theo đó, khi thực hiện đo sáng tại các điểm khác nhau trong cùng một bức ảnh, cùng một chế độ, bạn sẽ có độ phơi sáng hoàn toàn khác nhau. Histogram Histogram cho phép bạn xem lại các công thức phơi sáng sau khi hình ảnh đã được chụp lại. Nó sẽ chỉ ra cho bạn làm cách nào để phơi sáng một bức ảnh. Những người mới bắt đầu tham gia chụp ảnh thường cảm thấy khó khăn để có thể hiểu được chúng. Nhưng biểu đồ này không đến nỗi quá khó như bạn nghĩ. Màn hình LCD không quá tốt để có thể cho bạn xem được các thông tin qua màn hình hiển thị về hình ảnh. Điều này có nguyên nhân bởi vì chúng bị ảnh hưởng bởi điều kiện ánh sáng từ môi trường ngoài và độ sáng của màn hình của chúng. Đó là lý do tại sao biểu đồ Histogram là một công cụ cực mạnh để sử dụng khi bắt đầu chụp ảnh một cách chính xác. Các chế độ chụp ảnh (Shooting Modes) Lựa chọn chế độ chụp ảnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh ba thông số về ánh sáng, đó là khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO. Đối với người mới, điều này rất quan trọng vì nếu bạn chưa hiểu rõ cách vận hành của máy thì ảnh chụp ra cũng sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cơ bản
30 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 1.600.000₫.Giá hiện tại là: 800.000₫.
Cơ bản
Nguyễn Mai Phương

Chuyên viên thiết kế

Hướng dẫn sử dụng Illutrator cho người mới bắt đầu

Illustrator có lẽ là phần mềm đồ họa vector phổ biến nhất trên thế giới, hầu hết các Designer trên thế giới làm về đồ họa đều sử dụng phần mềm này. Có thể nói nếu bạn muốn gia nhập làng thiết kế đồ họa bạn buộc phải học và thành thạo phần mềm này. Hầu như mọi công ty quảng cáo truyền thông, in ấn, thiết kế web… ở Việt Nam đều sử dụng phần mềm này. Và khi tuyển dụng thì kỹ năng sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp Illustrator là một yêu cầu bắt buộc của các nhà tuyển dụng. Giáo trình Illustrator là tài liệu hướng dẫn học Illustrator hữu ích cho người mới bắt đầu Thời buổi công nghệ 4.0 như hiện nay thì có rất nhiều các phương pháp học tập như: Học trực tiếp qua giáo viên bộ môn Học online qua video Học trên Youtube Học qua sách hướng dẫn… Cho dù bạn đang theo học với hình thức nào đi nữa thì việc kết hợp các hình thức đó với bộ giáo trình môn học sẽ đem đến cho bạn hiệu quả cao trong việc học. Vì tính chất của giáo trình là bám sát chương trình đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, tính ứng dụng, tính cơ bản và tính chính xác.
Cơ bản
Đang cập nhật
7 giờ
Preview về khóa học
700.000
Mọi cấp độ
Huỳnh Phi Long

Chuyên viên thiết kế

Làm chủ Canva.com cơ bản và nâng cao

Thông tin sản phẩm

Bên cạnh kỹ năng văn phòng như soạn thảo văn bản, sử dụng bảng tính, kết nối Internet… thì kỹ năng về đồ họa, biên tập và dựng video rất quan trọng vì các kỹ năng này sẽ giúp bạn truyền tải nội dung một cách sinh động nhất, nâng cao khả năng tiếp thu thông tin và phản hồi của người nhận, giúp bạn gia tăng hiệu suất công việc (bán hàng, marketing, truyền thông, giảng dạy, xây dựng thương hiệu cá nhân…) Hiện nay, trên thế giới đang phổ biến một công cụ đồ họa Online đó là Phần mềm đồ họa Online Canva.com. Canva.com sở hữu một kho dữ liệu khổng lồ với hàng ngàn template (mẫu thiết kế) đẹp mắt, hàng triệu nguyên liệu (ảnh, video, âm thanh) được bổ sung thường xuyên giúp rút ngắn tối đa thời gian thực hiện một sản phẩm đồ họa, video nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, chuyên nghiệp và sáng tạo, phục vụ tốt cho các thiết kế thông dụng như poster, logo, banner, thiệp chúc mừng sinh nhật, thiệp cưới, card visit, bản thuyết trình… thậm chí là cả CV hay Inforgraphic, vẽ biểu đồ.

Các chức năng chính của ứng dụng Canva

Canva là công cụ miễn phí mang lại sự đơn giản cho quá trình thiết kế với những chức năng ưu việt đảm bảo rằng bất cứ người dùng nào cũng có một trải nghiệm tuyệt vời.

Thiết kế được mọi thứ

Bạn có thể thiết kế mọi thứ bạn cần với Canva, từ bản thuyết trình, CV, áp phích, thư mời, logo, infographic, tờ rơi, biểu đồ, bài đăng trên mạng xã hội,… Tất cả những gì bạn phải làm là chọn một trong các mẫu có sẵn hoặc tạo một kích thước tùy chỉnh theo ý bạn.

Thiết kế dễ dàng, đơn giản

Canva hỗ trợ bạn tạo ra những thiết kế mới hoàn toàn hoặc sử dụng những mẫu thiết kế có sẵn. Bạn có thể sử dụng bất kỳ thiết kế nào trong 60.000 mẫu miễn phí của những nhà thiết kế chuyên nghiệp tạo ra. Canva xoay quanh các điều khiển trực như kéo và thả. Vì vậy, bạn chỉ việc thêm, xóa và chỉnh sửa, điều này không đòi hỏi bất kì kĩ năng phức tạp nào.

Thiết kế chuyên nghiệp với tính năng thêm video

Canva giúp cho việc thiết kế dễ dàng với tất cả mọi người, Nhưng không có nghĩa là Canva chỉ nhắm vào những người nghiệp dư. Bạn có thể thêm video vào những thiết kế của mình hoặc hoàn toàn tạo ra những video chuyên nghiệp, đa sắc màu từ Canva với đa dạng thể loại như video Facebook, Youtube, video trình chiếu, tin nhắn video,…

Sở hữu hơn 500 Font loại phông chữ

Với hơn 500 loại phông chữ đa dạng trên Canva, Bạn có thể dễ dàng chèn câu mô tả hình ảnh hay đoạn văn bản. Đặc biệt Canva cũng hỗ trợ hiệu ứng chữ và những mẫu kết hợp phông chữ cực kì bắt mắt.
Mọi cấp độ
10 Bài
36 giờ
Preview về khóa học
500.000
Nâng cao

Thiết kế đồ họa 3D trên Tinkercard với chủ đề “DREAM PARK”

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Nâng cao
100 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Liên hệ
Nâng cao
Đinh Quang Liêm

Chuyên viên Javascript

Khóa học học lập trình Java từ con số 0 cho người mới bắt đầu

Nội dung khoá học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu Bạn có thể tạo nên rất nhiều điều tuyệt vời khi đã thành thạo ngôn ngữ lập trình Java. Nhưng để làm được điều đó, chúng ta sẽ phải bắt đầu từ những bài học đầu tiên. Học lập trình theo một cách hoàn toàn khác biệt trong Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu của giảng viên Nguyễn Thanh Tân Bằng cách Nghiên cứu và học hỏi phương pháp giảng dạy từ các mô hình giáo dục thành công trên thế giới như Khan Academy, Udemy, Udacity... Với các bài giảng được xây dựng một cách chi tiết dựa trên 4 tiêu chuẩn: Chặt chẽ về nội dung, sáng tạo về hình thức, chuẩn hóa về phương pháp giảng dạy, và tạo cảm hứng hình thành các ý tưởng cho tương lai. Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu, Nguyễn Thanh Tân không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà còn tạo cho bạn cảm hứng trong việc học, rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Khóa học hình tượng hóa những khái niệm tưởng chừng khô khan thành những bài học sinh động, hấp dẫn. Đi sâu vào phân tích bản chất vấn đề mang đến cho học viên cái nhìn tường tận nhất để có thể áp dụng kiến thức đã học một cách chuẩn xác trong mọi trường hợp. Gợi mở những ý tưởng đột phá để áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Trong khi bạn vẫn đang chần chừ suy nghĩ... thì ngoài kia, công nghệ vẫn đang thay đổi từng phút - từng giây. Hãy bước chân vào thế giới công nghệ để từ một người sử dụng công nghệ, bạn sẽ trở thành người hiểu và tạo ra công nghệ.
Nâng cao
80 Bài
10 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 2.000.000₫.Giá hiện tại là: 1.500.000₫.
Mọi cấp độ
Nguyễn Công Phượng

Chuyên viên thiết kế

Nhập môn thiết kế UX/UI, UX-UI Design

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Mọi cấp độ
100 Bài
12 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 6.000.000₫.Giá hiện tại là: 2.000.000₫.
Cơ bản
Tô Phương Linh

Chuyên viên dựng phim

Nhiếp ảnh cơ bản cho người mới bắt đầu

Đầu tiên chúng ta cần hiểu về phơi sáng. Phơi sáng chính là thước đo để đánh giá một bức ảnh có bị thừa hay thiếu sáng hay không. Và trong những hoàn cảnh khác nhau, lượng ánh sáng được cung cấp cũng khác nhau, vì vậy đôi khi máy ảnh cũng không tính toán chính xác và đưa ra được độ phơi sáng phù hợp. Trong trường hợp này, để có được độ sáng cần thiết cho bức ảnh, bạn cần điều chỉnh các thông số bằng tay để bù sáng. Tam giác phơi sáng là khái niệm để chỉ sự kết hợp của ba yếu tố liên quan mật thiết đến độ phơi sáng của một bức ảnh bao gồm độ nhạy sáng (ISO), tốc độ màn trập (Shutter Speed) và khẩu độ (Aperture). Khi một trong ba yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi độ phơi sáng trong bức ảnh của bạn. Tốc độ màn trập (Shutter Speed) Mỗi máy ảnh đều có màn trập riêng. Khi bắt đầu bấm chụp, màn trập sẽ mở ra giúp đưa lượng ánh sáng nhất định vào ống kính và thu lại hình ảnh trên cảm biến. Tốc độ màn trập chính là khoảng thời gian cửa trập mở để ánh sáng đi qua. Nếu cửa trập mở càng lâu, lượng ánh sáng đi qua càng nhiều và hình ảnh thu được sẽ càng sáng. Để chụp những cảnh chuyển động nhanh như chụp thể thao, động vật hoang dã, bạn cần điều chỉnh tốc độ màn trập nhanh hơn, khi đó chuyển động sẽ được đóng băng và và bạn sẽ thu được những bức ảnh sắc nét nhất. Ngược lại với tốc độ màn trập chậm, bạn có thể tạo ra nhiều hiệu ứng khác nhau nhờ vật thể chuyển động bị mờ nhòe. Khẩu độ (Aperture) Tương tự như màn trập, khẩu độ cũng là một bộ phận cho phép ánh sáng đi vào ống kính và máy ảnh nhiều hay ít. F là thông số để đo lượng ánh sáng này. Nếu f càng lớn, độ mở khẩu càng nhỏ, lượng ánh sáng đi vào ống kính sẽ càng ít. Còn khi f càng nhỏ, độ mở khẩu sẽ càng lớn, ánh sáng đi qua ống kính sẽ nhiều hơn, cho ảnh sáng rõ hơn. Ngoài ảnh hưởng đến độ sáng tối của bức ảnh, khẩu độ còn tác động đến phạm vi vùng lấy nét (Độ sâu trường ảnh). Khẩu độ mở càng lớn (f càng nhỏ), vùng lấy nét sẽ càng nhỏ, bạn sẽ dễ dàng tạo ra những bức hình xóa phông ấn tượng. Ngược lại, khẩu độ mở nhỏ (f càng lớn), bạn sẽ có những bức hình phong cảnh rõ nét với độ sâu trường ảnh sâu. Độ nhạy sáng (ISO) Khác với cả khẩu độ và tốc độ màn trập, ISO có chức năng khuếch đại lượng ánh sáng đi vào máy ảnh do khẩu độ và tốc độ màn trập đem lại. Độ nhạy sáng càng cao sẽ cho bức hình càng sáng, tuy nhiên đi kèm với đó là hiện tượng noise ảnh, làm giảm chất lượng khung hình. Chế độ đo sáng (Metering Modes) Chế độ đo sáng sẽ cho máy ảnh của bạn biết cách mà bạn muốn camera nhìn vào một cảnh cụ thể. Theo đó, khi thực hiện đo sáng tại các điểm khác nhau trong cùng một bức ảnh, cùng một chế độ, bạn sẽ có độ phơi sáng hoàn toàn khác nhau. Histogram Histogram cho phép bạn xem lại các công thức phơi sáng sau khi hình ảnh đã được chụp lại. Nó sẽ chỉ ra cho bạn làm cách nào để phơi sáng một bức ảnh. Những người mới bắt đầu tham gia chụp ảnh thường cảm thấy khó khăn để có thể hiểu được chúng. Nhưng biểu đồ này không đến nỗi quá khó như bạn nghĩ. Màn hình LCD không quá tốt để có thể cho bạn xem được các thông tin qua màn hình hiển thị về hình ảnh. Điều này có nguyên nhân bởi vì chúng bị ảnh hưởng bởi điều kiện ánh sáng từ môi trường ngoài và độ sáng của màn hình của chúng. Đó là lý do tại sao biểu đồ Histogram là một công cụ cực mạnh để sử dụng khi bắt đầu chụp ảnh một cách chính xác. Các chế độ chụp ảnh (Shooting Modes) Lựa chọn chế độ chụp ảnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh ba thông số về ánh sáng, đó là khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO. Đối với người mới, điều này rất quan trọng vì nếu bạn chưa hiểu rõ cách vận hành của máy thì ảnh chụp ra cũng sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cơ bản
30 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 1.600.000₫.Giá hiện tại là: 800.000₫.
Cơ bản
Nguyễn Mai Phương

Chuyên viên thiết kế

Hướng dẫn sử dụng Illutrator cho người mới bắt đầu

Illustrator có lẽ là phần mềm đồ họa vector phổ biến nhất trên thế giới, hầu hết các Designer trên thế giới làm về đồ họa đều sử dụng phần mềm này. Có thể nói nếu bạn muốn gia nhập làng thiết kế đồ họa bạn buộc phải học và thành thạo phần mềm này. Hầu như mọi công ty quảng cáo truyền thông, in ấn, thiết kế web… ở Việt Nam đều sử dụng phần mềm này. Và khi tuyển dụng thì kỹ năng sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp Illustrator là một yêu cầu bắt buộc của các nhà tuyển dụng. Giáo trình Illustrator là tài liệu hướng dẫn học Illustrator hữu ích cho người mới bắt đầu Thời buổi công nghệ 4.0 như hiện nay thì có rất nhiều các phương pháp học tập như: Học trực tiếp qua giáo viên bộ môn Học online qua video Học trên Youtube Học qua sách hướng dẫn… Cho dù bạn đang theo học với hình thức nào đi nữa thì việc kết hợp các hình thức đó với bộ giáo trình môn học sẽ đem đến cho bạn hiệu quả cao trong việc học. Vì tính chất của giáo trình là bám sát chương trình đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, tính ứng dụng, tính cơ bản và tính chính xác.
Cơ bản
Đang cập nhật
7 giờ
Preview về khóa học
700.000
Mọi cấp độ
Huỳnh Phi Long

Chuyên viên thiết kế

Làm chủ Canva.com cơ bản và nâng cao

Thông tin sản phẩm

Bên cạnh kỹ năng văn phòng như soạn thảo văn bản, sử dụng bảng tính, kết nối Internet… thì kỹ năng về đồ họa, biên tập và dựng video rất quan trọng vì các kỹ năng này sẽ giúp bạn truyền tải nội dung một cách sinh động nhất, nâng cao khả năng tiếp thu thông tin và phản hồi của người nhận, giúp bạn gia tăng hiệu suất công việc (bán hàng, marketing, truyền thông, giảng dạy, xây dựng thương hiệu cá nhân…) Hiện nay, trên thế giới đang phổ biến một công cụ đồ họa Online đó là Phần mềm đồ họa Online Canva.com. Canva.com sở hữu một kho dữ liệu khổng lồ với hàng ngàn template (mẫu thiết kế) đẹp mắt, hàng triệu nguyên liệu (ảnh, video, âm thanh) được bổ sung thường xuyên giúp rút ngắn tối đa thời gian thực hiện một sản phẩm đồ họa, video nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, chuyên nghiệp và sáng tạo, phục vụ tốt cho các thiết kế thông dụng như poster, logo, banner, thiệp chúc mừng sinh nhật, thiệp cưới, card visit, bản thuyết trình… thậm chí là cả CV hay Inforgraphic, vẽ biểu đồ.

Các chức năng chính của ứng dụng Canva

Canva là công cụ miễn phí mang lại sự đơn giản cho quá trình thiết kế với những chức năng ưu việt đảm bảo rằng bất cứ người dùng nào cũng có một trải nghiệm tuyệt vời.

Thiết kế được mọi thứ

Bạn có thể thiết kế mọi thứ bạn cần với Canva, từ bản thuyết trình, CV, áp phích, thư mời, logo, infographic, tờ rơi, biểu đồ, bài đăng trên mạng xã hội,… Tất cả những gì bạn phải làm là chọn một trong các mẫu có sẵn hoặc tạo một kích thước tùy chỉnh theo ý bạn.

Thiết kế dễ dàng, đơn giản

Canva hỗ trợ bạn tạo ra những thiết kế mới hoàn toàn hoặc sử dụng những mẫu thiết kế có sẵn. Bạn có thể sử dụng bất kỳ thiết kế nào trong 60.000 mẫu miễn phí của những nhà thiết kế chuyên nghiệp tạo ra. Canva xoay quanh các điều khiển trực như kéo và thả. Vì vậy, bạn chỉ việc thêm, xóa và chỉnh sửa, điều này không đòi hỏi bất kì kĩ năng phức tạp nào.

Thiết kế chuyên nghiệp với tính năng thêm video

Canva giúp cho việc thiết kế dễ dàng với tất cả mọi người, Nhưng không có nghĩa là Canva chỉ nhắm vào những người nghiệp dư. Bạn có thể thêm video vào những thiết kế của mình hoặc hoàn toàn tạo ra những video chuyên nghiệp, đa sắc màu từ Canva với đa dạng thể loại như video Facebook, Youtube, video trình chiếu, tin nhắn video,…

Sở hữu hơn 500 Font loại phông chữ

Với hơn 500 loại phông chữ đa dạng trên Canva, Bạn có thể dễ dàng chèn câu mô tả hình ảnh hay đoạn văn bản. Đặc biệt Canva cũng hỗ trợ hiệu ứng chữ và những mẫu kết hợp phông chữ cực kì bắt mắt.
Mọi cấp độ
10 Bài
36 giờ
Preview về khóa học
500.000
Nâng cao

Thiết kế đồ họa 3D trên Tinkercard với chủ đề “DREAM PARK”

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Nâng cao
100 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Liên hệ
Nâng cao
Đinh Quang Liêm

Chuyên viên Javascript

Khóa học học lập trình Java từ con số 0 cho người mới bắt đầu

Nội dung khoá học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu Bạn có thể tạo nên rất nhiều điều tuyệt vời khi đã thành thạo ngôn ngữ lập trình Java. Nhưng để làm được điều đó, chúng ta sẽ phải bắt đầu từ những bài học đầu tiên. Học lập trình theo một cách hoàn toàn khác biệt trong Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu của giảng viên Nguyễn Thanh Tân Bằng cách Nghiên cứu và học hỏi phương pháp giảng dạy từ các mô hình giáo dục thành công trên thế giới như Khan Academy, Udemy, Udacity... Với các bài giảng được xây dựng một cách chi tiết dựa trên 4 tiêu chuẩn: Chặt chẽ về nội dung, sáng tạo về hình thức, chuẩn hóa về phương pháp giảng dạy, và tạo cảm hứng hình thành các ý tưởng cho tương lai. Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu, Nguyễn Thanh Tân không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà còn tạo cho bạn cảm hứng trong việc học, rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Khóa học hình tượng hóa những khái niệm tưởng chừng khô khan thành những bài học sinh động, hấp dẫn. Đi sâu vào phân tích bản chất vấn đề mang đến cho học viên cái nhìn tường tận nhất để có thể áp dụng kiến thức đã học một cách chuẩn xác trong mọi trường hợp. Gợi mở những ý tưởng đột phá để áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Trong khi bạn vẫn đang chần chừ suy nghĩ... thì ngoài kia, công nghệ vẫn đang thay đổi từng phút - từng giây. Hãy bước chân vào thế giới công nghệ để từ một người sử dụng công nghệ, bạn sẽ trở thành người hiểu và tạo ra công nghệ.
Nâng cao
80 Bài
10 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 2.000.000₫.Giá hiện tại là: 1.500.000₫.
Mọi cấp độ
Nguyễn Công Phượng

Chuyên viên thiết kế

Nhập môn thiết kế UX/UI, UX-UI Design

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Mọi cấp độ
100 Bài
12 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 6.000.000₫.Giá hiện tại là: 2.000.000₫.
Cơ bản
Tô Phương Linh

Chuyên viên dựng phim

Nhiếp ảnh cơ bản cho người mới bắt đầu

Đầu tiên chúng ta cần hiểu về phơi sáng. Phơi sáng chính là thước đo để đánh giá một bức ảnh có bị thừa hay thiếu sáng hay không. Và trong những hoàn cảnh khác nhau, lượng ánh sáng được cung cấp cũng khác nhau, vì vậy đôi khi máy ảnh cũng không tính toán chính xác và đưa ra được độ phơi sáng phù hợp. Trong trường hợp này, để có được độ sáng cần thiết cho bức ảnh, bạn cần điều chỉnh các thông số bằng tay để bù sáng. Tam giác phơi sáng là khái niệm để chỉ sự kết hợp của ba yếu tố liên quan mật thiết đến độ phơi sáng của một bức ảnh bao gồm độ nhạy sáng (ISO), tốc độ màn trập (Shutter Speed) và khẩu độ (Aperture). Khi một trong ba yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi độ phơi sáng trong bức ảnh của bạn. Tốc độ màn trập (Shutter Speed) Mỗi máy ảnh đều có màn trập riêng. Khi bắt đầu bấm chụp, màn trập sẽ mở ra giúp đưa lượng ánh sáng nhất định vào ống kính và thu lại hình ảnh trên cảm biến. Tốc độ màn trập chính là khoảng thời gian cửa trập mở để ánh sáng đi qua. Nếu cửa trập mở càng lâu, lượng ánh sáng đi qua càng nhiều và hình ảnh thu được sẽ càng sáng. Để chụp những cảnh chuyển động nhanh như chụp thể thao, động vật hoang dã, bạn cần điều chỉnh tốc độ màn trập nhanh hơn, khi đó chuyển động sẽ được đóng băng và và bạn sẽ thu được những bức ảnh sắc nét nhất. Ngược lại với tốc độ màn trập chậm, bạn có thể tạo ra nhiều hiệu ứng khác nhau nhờ vật thể chuyển động bị mờ nhòe. Khẩu độ (Aperture) Tương tự như màn trập, khẩu độ cũng là một bộ phận cho phép ánh sáng đi vào ống kính và máy ảnh nhiều hay ít. F là thông số để đo lượng ánh sáng này. Nếu f càng lớn, độ mở khẩu càng nhỏ, lượng ánh sáng đi vào ống kính sẽ càng ít. Còn khi f càng nhỏ, độ mở khẩu sẽ càng lớn, ánh sáng đi qua ống kính sẽ nhiều hơn, cho ảnh sáng rõ hơn. Ngoài ảnh hưởng đến độ sáng tối của bức ảnh, khẩu độ còn tác động đến phạm vi vùng lấy nét (Độ sâu trường ảnh). Khẩu độ mở càng lớn (f càng nhỏ), vùng lấy nét sẽ càng nhỏ, bạn sẽ dễ dàng tạo ra những bức hình xóa phông ấn tượng. Ngược lại, khẩu độ mở nhỏ (f càng lớn), bạn sẽ có những bức hình phong cảnh rõ nét với độ sâu trường ảnh sâu. Độ nhạy sáng (ISO) Khác với cả khẩu độ và tốc độ màn trập, ISO có chức năng khuếch đại lượng ánh sáng đi vào máy ảnh do khẩu độ và tốc độ màn trập đem lại. Độ nhạy sáng càng cao sẽ cho bức hình càng sáng, tuy nhiên đi kèm với đó là hiện tượng noise ảnh, làm giảm chất lượng khung hình. Chế độ đo sáng (Metering Modes) Chế độ đo sáng sẽ cho máy ảnh của bạn biết cách mà bạn muốn camera nhìn vào một cảnh cụ thể. Theo đó, khi thực hiện đo sáng tại các điểm khác nhau trong cùng một bức ảnh, cùng một chế độ, bạn sẽ có độ phơi sáng hoàn toàn khác nhau. Histogram Histogram cho phép bạn xem lại các công thức phơi sáng sau khi hình ảnh đã được chụp lại. Nó sẽ chỉ ra cho bạn làm cách nào để phơi sáng một bức ảnh. Những người mới bắt đầu tham gia chụp ảnh thường cảm thấy khó khăn để có thể hiểu được chúng. Nhưng biểu đồ này không đến nỗi quá khó như bạn nghĩ. Màn hình LCD không quá tốt để có thể cho bạn xem được các thông tin qua màn hình hiển thị về hình ảnh. Điều này có nguyên nhân bởi vì chúng bị ảnh hưởng bởi điều kiện ánh sáng từ môi trường ngoài và độ sáng của màn hình của chúng. Đó là lý do tại sao biểu đồ Histogram là một công cụ cực mạnh để sử dụng khi bắt đầu chụp ảnh một cách chính xác. Các chế độ chụp ảnh (Shooting Modes) Lựa chọn chế độ chụp ảnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh ba thông số về ánh sáng, đó là khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO. Đối với người mới, điều này rất quan trọng vì nếu bạn chưa hiểu rõ cách vận hành của máy thì ảnh chụp ra cũng sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cơ bản
30 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 1.600.000₫.Giá hiện tại là: 800.000₫.
Cơ bản
Nguyễn Mai Phương

Chuyên viên thiết kế

Hướng dẫn sử dụng Illutrator cho người mới bắt đầu

Illustrator có lẽ là phần mềm đồ họa vector phổ biến nhất trên thế giới, hầu hết các Designer trên thế giới làm về đồ họa đều sử dụng phần mềm này. Có thể nói nếu bạn muốn gia nhập làng thiết kế đồ họa bạn buộc phải học và thành thạo phần mềm này. Hầu như mọi công ty quảng cáo truyền thông, in ấn, thiết kế web… ở Việt Nam đều sử dụng phần mềm này. Và khi tuyển dụng thì kỹ năng sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp Illustrator là một yêu cầu bắt buộc của các nhà tuyển dụng. Giáo trình Illustrator là tài liệu hướng dẫn học Illustrator hữu ích cho người mới bắt đầu Thời buổi công nghệ 4.0 như hiện nay thì có rất nhiều các phương pháp học tập như: Học trực tiếp qua giáo viên bộ môn Học online qua video Học trên Youtube Học qua sách hướng dẫn… Cho dù bạn đang theo học với hình thức nào đi nữa thì việc kết hợp các hình thức đó với bộ giáo trình môn học sẽ đem đến cho bạn hiệu quả cao trong việc học. Vì tính chất của giáo trình là bám sát chương trình đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, tính ứng dụng, tính cơ bản và tính chính xác.
Cơ bản
Đang cập nhật
7 giờ
Preview về khóa học
700.000
Mọi cấp độ
Huỳnh Phi Long

Chuyên viên thiết kế

Làm chủ Canva.com cơ bản và nâng cao

Thông tin sản phẩm

Bên cạnh kỹ năng văn phòng như soạn thảo văn bản, sử dụng bảng tính, kết nối Internet… thì kỹ năng về đồ họa, biên tập và dựng video rất quan trọng vì các kỹ năng này sẽ giúp bạn truyền tải nội dung một cách sinh động nhất, nâng cao khả năng tiếp thu thông tin và phản hồi của người nhận, giúp bạn gia tăng hiệu suất công việc (bán hàng, marketing, truyền thông, giảng dạy, xây dựng thương hiệu cá nhân…) Hiện nay, trên thế giới đang phổ biến một công cụ đồ họa Online đó là Phần mềm đồ họa Online Canva.com. Canva.com sở hữu một kho dữ liệu khổng lồ với hàng ngàn template (mẫu thiết kế) đẹp mắt, hàng triệu nguyên liệu (ảnh, video, âm thanh) được bổ sung thường xuyên giúp rút ngắn tối đa thời gian thực hiện một sản phẩm đồ họa, video nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, chuyên nghiệp và sáng tạo, phục vụ tốt cho các thiết kế thông dụng như poster, logo, banner, thiệp chúc mừng sinh nhật, thiệp cưới, card visit, bản thuyết trình… thậm chí là cả CV hay Inforgraphic, vẽ biểu đồ.

Các chức năng chính của ứng dụng Canva

Canva là công cụ miễn phí mang lại sự đơn giản cho quá trình thiết kế với những chức năng ưu việt đảm bảo rằng bất cứ người dùng nào cũng có một trải nghiệm tuyệt vời.

Thiết kế được mọi thứ

Bạn có thể thiết kế mọi thứ bạn cần với Canva, từ bản thuyết trình, CV, áp phích, thư mời, logo, infographic, tờ rơi, biểu đồ, bài đăng trên mạng xã hội,… Tất cả những gì bạn phải làm là chọn một trong các mẫu có sẵn hoặc tạo một kích thước tùy chỉnh theo ý bạn.

Thiết kế dễ dàng, đơn giản

Canva hỗ trợ bạn tạo ra những thiết kế mới hoàn toàn hoặc sử dụng những mẫu thiết kế có sẵn. Bạn có thể sử dụng bất kỳ thiết kế nào trong 60.000 mẫu miễn phí của những nhà thiết kế chuyên nghiệp tạo ra. Canva xoay quanh các điều khiển trực như kéo và thả. Vì vậy, bạn chỉ việc thêm, xóa và chỉnh sửa, điều này không đòi hỏi bất kì kĩ năng phức tạp nào.

Thiết kế chuyên nghiệp với tính năng thêm video

Canva giúp cho việc thiết kế dễ dàng với tất cả mọi người, Nhưng không có nghĩa là Canva chỉ nhắm vào những người nghiệp dư. Bạn có thể thêm video vào những thiết kế của mình hoặc hoàn toàn tạo ra những video chuyên nghiệp, đa sắc màu từ Canva với đa dạng thể loại như video Facebook, Youtube, video trình chiếu, tin nhắn video,…

Sở hữu hơn 500 Font loại phông chữ

Với hơn 500 loại phông chữ đa dạng trên Canva, Bạn có thể dễ dàng chèn câu mô tả hình ảnh hay đoạn văn bản. Đặc biệt Canva cũng hỗ trợ hiệu ứng chữ và những mẫu kết hợp phông chữ cực kì bắt mắt.
Mọi cấp độ
10 Bài
36 giờ
Preview về khóa học
500.000
Nâng cao

Thiết kế đồ họa 3D trên Tinkercard với chủ đề “DREAM PARK”

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Nâng cao
100 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Liên hệ
Nâng cao
Đinh Quang Liêm

Chuyên viên Javascript

Khóa học học lập trình Java từ con số 0 cho người mới bắt đầu

Nội dung khoá học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu Bạn có thể tạo nên rất nhiều điều tuyệt vời khi đã thành thạo ngôn ngữ lập trình Java. Nhưng để làm được điều đó, chúng ta sẽ phải bắt đầu từ những bài học đầu tiên. Học lập trình theo một cách hoàn toàn khác biệt trong Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu của giảng viên Nguyễn Thanh Tân Bằng cách Nghiên cứu và học hỏi phương pháp giảng dạy từ các mô hình giáo dục thành công trên thế giới như Khan Academy, Udemy, Udacity... Với các bài giảng được xây dựng một cách chi tiết dựa trên 4 tiêu chuẩn: Chặt chẽ về nội dung, sáng tạo về hình thức, chuẩn hóa về phương pháp giảng dạy, và tạo cảm hứng hình thành các ý tưởng cho tương lai. Khóa học Lập trình Java căn bản từ con số 0 cho người mới bắt đầu, Nguyễn Thanh Tân không chỉ cung cấp cho bạn kiến thức mà còn tạo cho bạn cảm hứng trong việc học, rèn luyện tư duy logic và kỹ năng giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. Khóa học hình tượng hóa những khái niệm tưởng chừng khô khan thành những bài học sinh động, hấp dẫn. Đi sâu vào phân tích bản chất vấn đề mang đến cho học viên cái nhìn tường tận nhất để có thể áp dụng kiến thức đã học một cách chuẩn xác trong mọi trường hợp. Gợi mở những ý tưởng đột phá để áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống. Trong khi bạn vẫn đang chần chừ suy nghĩ... thì ngoài kia, công nghệ vẫn đang thay đổi từng phút - từng giây. Hãy bước chân vào thế giới công nghệ để từ một người sử dụng công nghệ, bạn sẽ trở thành người hiểu và tạo ra công nghệ.
Nâng cao
80 Bài
10 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 2.000.000₫.Giá hiện tại là: 1.500.000₫.
Mọi cấp độ
Nguyễn Công Phượng

Chuyên viên thiết kế

Nhập môn thiết kế UX/UI, UX-UI Design

UX Design là gì? UX Design là quá trình tạo ra các sản phẩm cung cấp trải nghiệm có ý nghĩa và có liên quan cho người dùng. Điều này liên quan đến việc thiết kế toàn bộ quá trình ứng dụng và tích hợp sản phẩm, bao gồm nhiều khía cạnh của thương hiệu (branding), thiết kế (design), khả năng sử dụng (usability) và chức năng (function). Tại sao lại chọn UX/UI Designer Theo một thống kê không đầy đủ do mình thực hiện về mức lương hiện tại của designer (xem ở đây) thì mặt bằng lương của UX/UI Designer nói chung cao hơn khoảng 30% so với Graphics Designer. Thậm chí những mức lương tương đương các nước có GDP gấp vài chục lần Việt Nam cũng có luôn. Sự phát triển của phần mềm và internet giúp cho người dùng có nhiều lựa chọn phần mềm hơn. Sự cạnh tranh tạo ra sự phát triển. Vì vậy các phần mềm ngày càng phải hấp dẫn và thân thiện hơn mới thu hút được sự chú ý của người dùng và khiến người dùng móc hầu bao chi tiền. Vì là một ngành đang lên nên sự đầu tư và nhu cầu nhân sự cũng lớn hơn so với các mảng khác của thiết kế như thiết kế nội thất (interior design), thiết kế sản phẩm công nghiệp (industrial product design), thiết kế thời trang (fashion design), thiết kế đồ họa (graphics design)… Nguyên nhân mình nghĩ do việc đào tạo chưa đáp ứng được nhu cầu. Vì cơ hội lớn nên có không ít bạn làm graphics design cũn muốn chuyển qua làm UX/UI Designer và bắt đầu tập tành thiết kế web, thiết kế app… Ngoài ra công việc UX/UI Design đòi hỏi sự sáng tạo vừa phải chứ không đau đầu như graphics design. Mình rất khâm phục mấy bạn làm graphics design vì sức sáng tạo vô biên. Chưa kể chuyện còn dễ bị trùng lặp ý tưởng và triển khai ý tưởng nữa. Tóm lại, nếu chọn UX/UI Designer thì lý do lớn nhất mình nghĩ là nó đang vào xu hướng nên có thu nhập tốt cho những người theo đuổi. UX/UI Designer là làm cái gì? Chỗ này mình sẽ giải thích lại một chút để các bạn hiểu hơn. Ở các nước phát triển thì việc phân công lao động chuyên môn hóa cao vì vậy sẽ hiếm thấy vị trí UX/UI Designer. Thay vào đó bạn có thể thấy một vài vị trí như UX designer, UX Researcher, UI Designer, Interaction Designer, Product Designer… (tất nhiên các bạn có thể add thêm Junior, Senior, Principal và vị trí cao hơn hơn Manager, Expert, Lead, Director v.v.). Có thể, mình nghĩ là có thể thôi vì mình không có cơ sở chính xác để nói nhiều, ở Việt Nam không có điều kiện làm chuyên sâu nên mọi người phải kiêm nhiệm nhiều việc nên title cũng có chút tùy biến để phù hợp. Quan trọng là mô tả công việc chúng ta cần làm gì. UI Designer Công việc chính: Thiết kế giao diện đồ họa cho phần mềm, website, mobile app. Công việc sẽ mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với form, bảng biểu, typo, bảng màu, các khối thông tin, icon Công cụ sử dụng chính: Các công cụ thiết kế đồ họa như là Photoshop, Sketch, Figma, Adobe XD, Illustrator… Kết quả đầu ra: file thiết kế đồ họa có đuôi file là psd, sketch, fig, ai v.v. Tư duy chính: Thiết kế phù hợp với human guideline và thiết kế có tính cấu trúc, tính thẩm mỹ Kĩ năng chính: Sử dụng thành thạo công cụ thiết kế đồ họa UX Designer Công việc chính: Thiết kế trải nghiệm người dùng cho phần mềm website, mobile app. Công việc mở rộng ra khi có nhiều nền tảng hơn như VR, Smartwatch (đại loại là digital product). Đi sâu vào thì làm việc chủ yếu với nghiên cứu nhu cầu người dùng, phác thảo giải pháp, kiểm thử giải pháp. Có một số công việc có phạm vi hẹp hơn và xoay quanh tính dễ hiểu và dễ dùng của sản phẩm, không cần quá đi sâu vào các công việc trên Công cụ sử dụng chính: công cụ vẽ phác thảo và dựng mô phỏng phác thảo. Ngoài ra thì dùng rất nhiều giấy bút và file document. Kết quả đầu ra: một giải pháp triển khai được nhằm giải quyết một bài toán cụ thể nào đó. Có thể là wireframe đơn giản hoặc prototype hoặc một folder rất nhiều tài liệu. Nói chung tùy vào bài toán mà độ phức tạp giải pháp cần triển khai khác nhau. Tư duy chính: thiết kế lấy người dùng làm trọng tâm Kĩ năng chính: giải quyết vấn đề sáng tạo UX/UI Designer có lẽ là kết hợp cả hai công việc trên nên phạm vi làm việc rất rộng. Tuy nhiên đa số mô tả công việc mà mình đọc được thì có thiên hướng về UI Designer nhiều hơn là một công việc kết hợp. Vì vậy từ đây trở xuống dưới mình sẽ gọi là UI Designer thay vì UX/UI Designer để các bạn nắm rõ hơn bản chất công việc. Ngoài ra công việc cũng chia làm 3 môi trường: agency quảng cáo, agency thiết kế/xây dựng sản phẩm và công ty sản phẩm (in-house team).
Mọi cấp độ
100 Bài
12 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 6.000.000₫.Giá hiện tại là: 2.000.000₫.
Cơ bản
Tô Phương Linh

Chuyên viên dựng phim

Nhiếp ảnh cơ bản cho người mới bắt đầu

Đầu tiên chúng ta cần hiểu về phơi sáng. Phơi sáng chính là thước đo để đánh giá một bức ảnh có bị thừa hay thiếu sáng hay không. Và trong những hoàn cảnh khác nhau, lượng ánh sáng được cung cấp cũng khác nhau, vì vậy đôi khi máy ảnh cũng không tính toán chính xác và đưa ra được độ phơi sáng phù hợp. Trong trường hợp này, để có được độ sáng cần thiết cho bức ảnh, bạn cần điều chỉnh các thông số bằng tay để bù sáng. Tam giác phơi sáng là khái niệm để chỉ sự kết hợp của ba yếu tố liên quan mật thiết đến độ phơi sáng của một bức ảnh bao gồm độ nhạy sáng (ISO), tốc độ màn trập (Shutter Speed) và khẩu độ (Aperture). Khi một trong ba yếu tố này thay đổi sẽ làm thay đổi độ phơi sáng trong bức ảnh của bạn. Tốc độ màn trập (Shutter Speed) Mỗi máy ảnh đều có màn trập riêng. Khi bắt đầu bấm chụp, màn trập sẽ mở ra giúp đưa lượng ánh sáng nhất định vào ống kính và thu lại hình ảnh trên cảm biến. Tốc độ màn trập chính là khoảng thời gian cửa trập mở để ánh sáng đi qua. Nếu cửa trập mở càng lâu, lượng ánh sáng đi qua càng nhiều và hình ảnh thu được sẽ càng sáng. Để chụp những cảnh chuyển động nhanh như chụp thể thao, động vật hoang dã, bạn cần điều chỉnh tốc độ màn trập nhanh hơn, khi đó chuyển động sẽ được đóng băng và và bạn sẽ thu được những bức ảnh sắc nét nhất. Ngược lại với tốc độ màn trập chậm, bạn có thể tạo ra nhiều hiệu ứng khác nhau nhờ vật thể chuyển động bị mờ nhòe. Khẩu độ (Aperture) Tương tự như màn trập, khẩu độ cũng là một bộ phận cho phép ánh sáng đi vào ống kính và máy ảnh nhiều hay ít. F là thông số để đo lượng ánh sáng này. Nếu f càng lớn, độ mở khẩu càng nhỏ, lượng ánh sáng đi vào ống kính sẽ càng ít. Còn khi f càng nhỏ, độ mở khẩu sẽ càng lớn, ánh sáng đi qua ống kính sẽ nhiều hơn, cho ảnh sáng rõ hơn. Ngoài ảnh hưởng đến độ sáng tối của bức ảnh, khẩu độ còn tác động đến phạm vi vùng lấy nét (Độ sâu trường ảnh). Khẩu độ mở càng lớn (f càng nhỏ), vùng lấy nét sẽ càng nhỏ, bạn sẽ dễ dàng tạo ra những bức hình xóa phông ấn tượng. Ngược lại, khẩu độ mở nhỏ (f càng lớn), bạn sẽ có những bức hình phong cảnh rõ nét với độ sâu trường ảnh sâu. Độ nhạy sáng (ISO) Khác với cả khẩu độ và tốc độ màn trập, ISO có chức năng khuếch đại lượng ánh sáng đi vào máy ảnh do khẩu độ và tốc độ màn trập đem lại. Độ nhạy sáng càng cao sẽ cho bức hình càng sáng, tuy nhiên đi kèm với đó là hiện tượng noise ảnh, làm giảm chất lượng khung hình. Chế độ đo sáng (Metering Modes) Chế độ đo sáng sẽ cho máy ảnh của bạn biết cách mà bạn muốn camera nhìn vào một cảnh cụ thể. Theo đó, khi thực hiện đo sáng tại các điểm khác nhau trong cùng một bức ảnh, cùng một chế độ, bạn sẽ có độ phơi sáng hoàn toàn khác nhau. Histogram Histogram cho phép bạn xem lại các công thức phơi sáng sau khi hình ảnh đã được chụp lại. Nó sẽ chỉ ra cho bạn làm cách nào để phơi sáng một bức ảnh. Những người mới bắt đầu tham gia chụp ảnh thường cảm thấy khó khăn để có thể hiểu được chúng. Nhưng biểu đồ này không đến nỗi quá khó như bạn nghĩ. Màn hình LCD không quá tốt để có thể cho bạn xem được các thông tin qua màn hình hiển thị về hình ảnh. Điều này có nguyên nhân bởi vì chúng bị ảnh hưởng bởi điều kiện ánh sáng từ môi trường ngoài và độ sáng của màn hình của chúng. Đó là lý do tại sao biểu đồ Histogram là một công cụ cực mạnh để sử dụng khi bắt đầu chụp ảnh một cách chính xác. Các chế độ chụp ảnh (Shooting Modes) Lựa chọn chế độ chụp ảnh sẽ ảnh hưởng đến khả năng điều chỉnh ba thông số về ánh sáng, đó là khẩu độ, tốc độ màn trập và ISO. Đối với người mới, điều này rất quan trọng vì nếu bạn chưa hiểu rõ cách vận hành của máy thì ảnh chụp ra cũng sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Cơ bản
30 Bài
7 giờ
Preview về khóa học
Giá gốc là: 1.600.000₫.Giá hiện tại là: 800.000₫.
Cơ bản
Nguyễn Mai Phương

Chuyên viên thiết kế

Hướng dẫn sử dụng Illutrator cho người mới bắt đầu

Illustrator có lẽ là phần mềm đồ họa vector phổ biến nhất trên thế giới, hầu hết các Designer trên thế giới làm về đồ họa đều sử dụng phần mềm này. Có thể nói nếu bạn muốn gia nhập làng thiết kế đồ họa bạn buộc phải học và thành thạo phần mềm này. Hầu như mọi công ty quảng cáo truyền thông, in ấn, thiết kế web… ở Việt Nam đều sử dụng phần mềm này. Và khi tuyển dụng thì kỹ năng sử dụng thành thạo phần mềm thiết kế đồ họa chuyên nghiệp Illustrator là một yêu cầu bắt buộc của các nhà tuyển dụng. Giáo trình Illustrator là tài liệu hướng dẫn học Illustrator hữu ích cho người mới bắt đầu Thời buổi công nghệ 4.0 như hiện nay thì có rất nhiều các phương pháp học tập như: Học trực tiếp qua giáo viên bộ môn Học online qua video Học trên Youtube Học qua sách hướng dẫn… Cho dù bạn đang theo học với hình thức nào đi nữa thì việc kết hợp các hình thức đó với bộ giáo trình môn học sẽ đem đến cho bạn hiệu quả cao trong việc học. Vì tính chất của giáo trình là bám sát chương trình đào tạo, đảm bảo tính hệ thống, tính ứng dụng, tính cơ bản và tính chính xác.
Cơ bản
Đang cập nhật
7 giờ
Preview về khóa học
700.000

Giảng viên tiêu biểu

Huỳnh Ngọc Thanh

Digital Marketing

Hanah Pham

UI/UX Design

Trần Trung Anh

Programmer

Tuấn Dino

Life skill

Huỳnh Ngọc Thanh

Digital Marketing

Hanah Pham

UI/UX Design

Trần Trung Anh

Programmer

Tuấn Dino

Life skill

About Udemy

Tại sao nên chọn Udemy

Udemy không chỉ là một lĩnh vực đầu tư tiềm năng mà còn là một sản phẩm nhân văn, mang lại cơ hội tiếp cận tri thức tinh hoa cho tất cả mọi người.

  • Udemy luôn chào đón những nhân tố tài năng và tâm huyết với sứ mệnh “nâng cao giá trị tri thức, phục vụ hàng triệu người Việt Nam”
  • An toàn và bảo mật thông tin học viện
  • Chất lượng bài giảng tốt, nội dung đã qua thẩm định, chọn lọc

Review về Udemy

Udemy mong nhận được những góp ý và phản hồi từ các bạn để không ngừng nâng cao chất lượng khóa học trong tương lai
Xem tất cả

Tuyệt vời!

Mình thấy Udemy có rất nhiều khóa học bổ ích. Học viên được nghe trực tiếp sự giảng dạy của giáo viên, thực hành làm bài tập rất hiệu quả. Giảng viên nhiệt tình và dễ thương. Hi

Tuyệt vời!

Mình thấy Udemy có rất nhiều khóa học bổ ích. Học viên được nghe trực tiếp sự giảng dạy của giáo viên, thực hành làm bài tập rất hiệu quả. Giảng viên nhiệt tình và dễ thương. Hi

Tuyệt vời!

Mình thấy Udemy có rất nhiều khóa học bổ ích. Học viên được nghe trực tiếp sự giảng dạy của giáo viên, thực hành làm bài tập rất hiệu quả. Giảng viên nhiệt tình và dễ thương. Hi

Chinh phục mục tiêu của bạn